Your cargo, we connect beliefs
Hotline:0903.309.909
Home >> Tin Tức >> Tổng hợp câu hỏi vận đơn đường biển
HLshipping thấy nhiều bạn quan tâm tới câu hỏi vận đơn đường biển nên đã tổng hợp để các bạn có thể tiện theo dõi.
Mục lục
Bạn cùng tham khảo các câu hỏi về vận đơn dưới đây nhé:
Tóm tắt trang 58-59 giáo trình
1.1. Định nghĩa
Theo Viện kinh tế hàng hải và Logistics: “Tàu buôn là những tàu chở hàng và chở khách vì mục đích thương mại”
DWC = HD – LD = hàng hóa + vật phẩm
DWCC = DWC – vật phẩm = hàng hóa
=> Là một đại lượng thay đổi tùy theo khối lượng hàng hóa chuyên chở, mùa và vùng biển tàu đi qua.
Ý nghĩa : Căn cứ vào mớn nước của tàu vào mùa và vùng biển đi qua người ta kẻ lên thành tàu các vạch gọi là vạch xếp hàng ( Load line ) để căn cứ vào đó mà xếp hàng nhằm đảm bảo an toàn cho tàu VD: TF ( xếp hàng ở nước ngọt nhiệt đới ).
F(vạch xếp hàng ở vùng nước ngot)
T (Vạch xếp hàng về mùa hè )
S (
Điều cần ghi nhớ ở đây là khi tàu đi từ vùng biển này sang vùng biển khác có vạch xếp hàng khác nhau thì tàu phải xếp hàng như thế nào để khi tàu đi qua các vùng biển đó mớn nước của nó không lớn hơn mớn nước tối đa ở vùng biển khác đó.
CL = CS/DWCC
=> Cho biết một tấn trọng tải tịnh của tàu tương đương với bao nhiêu đơn vị dung tích chứa hàng của tàu đó Từ đó nếu chọn đc mặt hàng có mối quan hệ tỷ lệ giữa thể tích và trọng lượng đúng bằng hệ số xếp hàng của tàu thì sẽ tận dụng đc trọng tải và dung tích của tàu .Có 2 loại :
+ hệ số xếp hàng dời
+ Hệ số xếp hàng bao kiện
Hàng nhẹ ( SF >40)
Ý nghĩa :Khi xếp hàng xuống hầm tàu, muốn tận dụng được hết trọng tải và dung tích của tàu thì nên lựa chọn các mặt hàng thỏa mãn:
X1 + X2 + ….+ Xn = DWCC
X1.SF1 + X2.SF2 + … + Xn.SFn = CS
Trong đó: X1, X2, … , Xn là khối lượng của các mặt hàng
SF1, SF2, … , SFn là hệ số xếp hàng tương ứng của các mặt hàng trên
DWCC là trọng tải tịnh của tàu
CS là dung tích chứa hàng của tàu
Câu18: Phân biệt giữa vận đơn đã xếp hàng lên tàu và vận đơn nhận hàng để xếp.
là loại B/L được cấp sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu. Trên B/L thường thể hiện:
Có giá trị chứng cứ rất lớn- chứng tỏ hàng hóa đã được xếp lên tàu và người bán đã hoàn thành trách nhiệm giao hàng cho người mua theo hợp đồng mua bán, đặc biệt khi mua bán theo các điều kiện FOB, CIF, CFR (incoterms 2000).
là loại B/L được phát hành sau khi người chuyên chở nhận hàng, cam kết sẽ xếp hàng và vận chuyển hàng hóa bằng con tàu ghi trên B/L
Thường được phát hành:
Là loại B/L trên đó không ghi tên và địa chỉ người nhận hàng mà chỉ ghi “theo lệnh” (to order) hoặc có ghi tên của người nhận hàng nhưng đồng thời ghi thêm “hoặc theo lệnh” (or to order).
Người nào được quyền đi nhận hàng là tùy thuộc vào người ra lệnh.
Tại mục người nhận hàng (Consignee) có thể ghi:
– To order of shipper- theo lệnh của người gửi hàng
– To order of consignee- theo lệnh của người nhận hàng
– To order of bank- theo lệnh của ngân hàng thanh toán
Là loại B/L trên đó không ghi tên người nhận hàng, hoặc ghi rõ là vô danh, hoặc phát hành theo lệnh nhưng không ghi rõ là theo lệnh của ai, hoặc phát hành theo lệnh cho một người hưởng lợi nhưng người đó đã ký hậu vận đơn và không chỉ định một người hưởng lợi khác .
Là một thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa ghi trên B/L từ người hưởng lợi này sang người hưởng lợi khác.
(Sách giáo khoa cũ trang 74-75)
Giống trên về thời hạn tn và miễn trách, nhưng khác ở giới hạn trách nhiệm :
Quy tắc Hague – Visby quy định: 10 000Franc vàng /kiện, đơn vị hàng hóa hoặc 30 Franc vàng/ kg hàng hóa cả bì bị mất mát hư hỏng tùy theo cách tính nào có lợi chủ hàng lựa chọn
-Franc vàng là đồng tiền có chứa 65.5 mg vàng với độ nguyên chất là 900/1000
-Đối với hàng hóa chuyên chở trong Container:
Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về thiệt hại do mất mát, hư hỏng của hàng hóa và chậm giao hàng khi hàng hóa còn thuộc trách nhiệm của người chuyên chở
Hàng hóa bị coi là chậm giao nếu không được giao tại cảng dỡ hàng quy định trong hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển trong thời gian đã thỏa thuận rõ ràng hoặc nếu không có thỏa thuận như vậy thì là trong thời gian hợp lý một người chuyên chở cần mẫn phải giao, có tính đến hoàn cảnh của sự việc.
Hàng bị coi là mất nếu không được giao như trên trong thời hạn 60 ngày liên tục kể từ ngày hết thời hạn giao hàng quy định
không liệt kê các trường hợp miễn trách cho người chuyên chở mà dựa trên nguyên tắc suy đoán lỗi=> người chuyên chở được miễn trách nếu chứng minh được mình đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết hợp lý nhằm ngăn ngừa tổn thất và tổn thất không do lỗi lầm hay sơ suất của mình gây nên. à Trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc về người chuyên chở
Hàng hóa bị mất mát, hư hỏng: 835 SDR/kiện, đơn vị hoặc 2.5SDR/kg hàng hóa cả bì tùy theo cách tính nào có lợi chủ hàng lựa chọn.
2.5.1. Thời hạn trách nhiệm (Period of Responsibility): là một khoảng thời gian và không gian mà người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hóa
=> Thời hạn trách nhiệm từ móc cẩu đến móc cẩu (from tackle to tackle)
Cơ sở trách nhiệm (basis of liability): trách nhiệm của người chuyên chở về những mất mát, hư hỏng của hàng hóa
Giới hạn trách nhiệm (Limit of Liability): là số tiền tối đa mà người chuyên chở phải bồi thường cho một đơn vị hàng hóa bị tổn thất trong trường hợp giá trị hàng hóa không được kê khai trên B/L hay chứng từ vận tải.
Thông báo tổn thất: là thông báo bằng văn bản của người nhận hàng, nói rõ tình trạng tổn thất của hàng hóa, gửi cho người chuyên chở trong một thời gian quy định để bảo lưu quyền khiếu nại với người chuyên chở.
Bộ luật hàng hải Việt Nam :
Người chuyên chở chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hóa và chậm giao hàng.
Quy định 3 trách nhiệm chính của người chuyên chở.
Quy định 17 trường hợp miễn trách cho người chuyên chở, nhưng người chuyên chở muốn được miễn trách thì phải chứng minh mình không có lỗi.
Hàng có kê khai giá trị: bồi thường theo giá trị kê khai
Hàng không kê khai giá trị: 666.67 SDR/ kiện, đơn vị hàng hóa hoặc 2SDR/kg hàng hóa cả bì tùy theo cách tính nào có lợi chủ hàng lựa chọn. Tiền bồi thường được chuyển đổi thành tiền Việt nam theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng Ngoại thương Việt nam công bố ở thời điểm thanh toán tiền bồi thường.
Đối với hàng hóa chuyên chở trong Container và các công cụ vận tải tương tự: quy định giống NĐT Visby 1968
Chậm giao hàng: quy định giống Hamburg
Hague | Hague – Visby | Hamburg | |
Thời hạn trách nhiệm | người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do mất mát, hư hỏng của hàng hóa khi hàng hóa còn thuộc trách nhiệm của người chuyên chở | người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do mất mát, hư hỏng của hàng hóa khi hàng hóa còn thuộc trách nhiệm của người chuyên chở | người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về thiệt hại do mất mát, hư hỏng của hàng hóa và chậm giao hàng khi hàng hóa còn thuộc trách nhiệm của người chuyên chở |
Miễn trách | 17 trường hợp | 17 trường hợp | suy đoán lỗi |
Giới hạn trách nhiệm | 100GBP/ kiện hay đơn vị hàng hóa bị mất mát, hư hỏng | 10.000Franc vàng /kiện, đơn vị hàng hóa hoặc 30 Franc vàng/ kg hàng hóa cả bì bị mất mát hư hỏng tùy theo cách tính nào có lợi chủ hàng lựa chọn | Hàng hóa bị mất mát, hư hỏng: 835 SDR/kiện, đơn vị hoặc 2.5SDR/kg hàng hóa cả bì tùy theo cách tính nào có lợi chủ hàng lựa chọn. hoặc: 12 500mu/kiện, đơn vị; 37.5 mu/kg hàng hóa. Container: coi như một đơn vị hàng hóa.Chậm giao: 2,5 lần cước phần hàng chậm giao nhưng nhỏ hơn tổng cước. |
* Lưu ý: Khi ký hợp đồng, nếu con tàu được thuê đang ở một khu vực lân cận hoặc gần cảng xếp hàng thì có thể thỏa thuận theo các điều khoản:
2 cách quy định:
=> Nếu xếp dỡ tại nhiều cảng, cầu thì phải quy định thứ tự xếp dỡ và chi phí chuyển cầu (shifting expense)
Cảng xếp dỡ phải an toàn:
Chú ý: “or so near thereto as ship may safely get and she always afloat
Điều khoản cước phí thuê tàu: là số tiền mà người thuê tàu phải trả cho việc vận chuyển hàng hóa hoặc những dịch vụ có liên quan đến việc vận chuyển.
Lưu ý: Đối với tàu chở dầu thì người chuyên chở phải giao hàng xong mới được thanh toán tiền cước
Là khoản tiền người chuyên chở phải trả cho người thuê tàu về việc người thuê tàu xếp dỡ hàng hóa nhanh hơn so với thời gian quy định trong hợp đồng
Tổng tiền thưởng = mức thưởng X thời gian thưởng
Là khoản tiền mà người thuê tàu phải trả cho người chuyên chở về việc xếp dỡ hàng hóa chậm hơn so với thời gian quy định của hợp đồng
Thời gian phạt: một khi đã bị phạt thì luôn luôn bị phạt (once on demurrage, always on demurrage)
Tổng tiền phạt = mức phạt X thời gian phạt
Link tải ebook: 100 câu hỏi về vận tải đường biển
Hy vọng những kiến thức tổng hợp trên sẽ giúp bạn phần nào trong quá trình học tập của mình.
HL Shipping Co.,Ltd là một đơn vị giao nhận vận tải trên toàn thế giới có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực vân tải biển và hàng không, chúng tôi tự tin là địa chỉ lý tưởng để cung cấp các dịch vụ vận tải hàng hóa, logistics đáp ứng được mọi yêu cầu của Quý Khách.
Nếu bạn cần hỗ trợ bất kỳ thông tin gì về khai báo hải quan, vận tải hàng hóa nội địa… thì gọi ngay HLshipping để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà Bảo Minh, 217 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 7, Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh
Phone: +84 28 39956117
Email: info@hlshipping.com
Fanpage: Fb/hlshipping.com.vn
[…] Xem thêm: Tổng hợp câu hỏi vận đơn đường biển […]
[…] vấn đề liên quan đến chứng từ – chẳng hạn như vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ (CO – Certificate of Origin), giấy phép xuất nhập […]
[…] có thể bị trì hoãn do hãng tàu nhận hóa đơn gốc chưa được ký hậu.Ví dụ, vận đơn theo lệnh “To Order of Shipper” chưa được ký hậu bởi người gửi hàng (shipper) và đến […]
[…] Có thể bạn quan tâm: Tổng hợp câu hỏi vận đơn đường biển […]
[…] Bill of lading – Vận Đơn […]
[…] Xem thêm: Tổng hợp câu hỏi vận đơn đường biển […]
[…] bao gồm: hóa đơn thương mại (commercrial invoice); phiếu đóng gói (packing list); vận đơn đường biển; giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và giấy chứng nhận khử trùng. Trong […]
[…] Xem thêm: Tổng hợp câu hỏi vận đơn đường biển […]
[…] Xem thêm: Tổng hợp câu hỏi vận đơn đường biển […]